Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Tại sao?

Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ không? Cách bố trí nhà vệ sinh ở trong không gian phòng ngủ như thế nào là đúng hợp phong thủy nhất? Đây là vấn đề mà rất nhiều gia chủ đang băn khoăn hiện nay. Trong bài viết này, các chuyên gia của Nội Thất Tuấn Phát hy vọng sẽ giúp cho các gia chủ giải quyết những thắc mắc trong việc có nên xây nhà vệ sinh ở trong phòng ngủ? 

Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Tại sao?
Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Tại sao?

1. Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Lý do?

Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Theo như quan niệm phong thủy của người xưa thì các gia chủ không nên xây nhà vệ sinh ở trong phòng ngủ bởi vì phòng ngủ là nơi sinh khí mạnh nhất của toàn bộ ngôi nhà. Chính vì vậy, bạn cần đảm bảo sự sạch sẽ và yên tĩnh không nên có nước đi kèm trong phòng ngủ.

Theo như phong thuỷ truyền thống thì cho rằng, phòng vệ sinh chính là nơi âm khí tương đối nặng nề, nơi sản sinh ra không khí ô nhiễm. Do đó mà người xưa thường xây dựng nhà vệ sinh cách xa vị trí nhà ở.

Mặc dù điều kiện kinh tế hiện nay chưa phát triển, nhà vệ sinh còn nhiều thô sơ, nhưng việc thiết kế nhà vệ sinh luôn luôn cần đảm bảo về mặt phong thủy. Tuy nhiên theo như quan điểm hiện đại ngày nay thì việc thiết kế xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ được nhiều gia chủ ưa chuộng. 

Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Lý do?
Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Lý do?

2. Ưu, nhược điểm xây nhà vệ sinh trong phòng ngủ

Để tìm hiểu cho câu hỏi có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ hay không thì hãy cùng chúng tìm hiểu những ưu điểm, nhược điểm để bạn có quyết định hợp lý nhất.

Ưu, nhược điểm xây nhà vệ sinh trong phòng ngủ
Ưu, nhược điểm xây nhà vệ sinh trong phòng ngủ

2.1 Ưu điểm

Đảm bảo sự riêng tư

  • Đối với cuộc sống hiện đại thì việc xây nhà vệ sinh trong phòng ngủ chính là  điều cần thiết nhất khi bạn sống cùng với các thành viên khác ở trong gia đình. Bởi nhà vệ sinh trong phòng ngủ đem lại thì sự tự do, riêng tư và thoải mái, đây cũng là điều cần thiết nhất, đặc biệt cho các đôi vợ chồng trẻ.

Đảm bảo tính tiện lợi

  • Bạn có thể vệ sinh ngay trong phòng ngủ và cũng có thể nghỉ ngơi ngay chính căn phòng đó.
Đảm bảo tính tiện lợi
Đảm bảo tính tiện lợi

Hợp lý với quy mô của ngôi nhà

  • Đối với các gia đình có không gian nhỏ, hẹp thì việc thiết kế phòng vệ sinh ngay trong phòng ngủ là điều vô cùng hợp lý, đặc biệt thích hợp đối với những gia đình có nhiều người và nhu cầu sử dụng nhà vệ sinh cao.
Hợp lý với quy mô của ngôi nhà
Hợp lý với quy mô của ngôi nhà

Tiết kiệm diện tích

  • Việc làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ giúp cho tiết kiệm diện tích và không gian bên ngoài cũng được rộng rãi và thoải mái hơn.
  • Chính vì thế, gia chủ cũng cần phải cân nhắc trước vấn đề có nên xây nhà vệ sinh ở trong phòng ngủ hay không.
Tiết kiệm diện tích
Tiết kiệm diện tích – Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ

2.2 Nhược điểm 

  • Nhà vệ sinh chính là nơi chứa nhiều chất thải, uế khí tích tụ, khiến cho nhiều người băn khoăn khi xây dựng nhà vệ sinh ở trong phòng ngủ.
  • Nếu như không giữ được nhà vệ sinh sạch sẽ dễ dẫn đến hiện tượng bốc mùi và gây ô nhiễm không gian của phòng ngủ.
  • Thiết kế phòng vệ sinh trong phòng ngủ còn tăng nguy cơ chập cháy điện do nước sinh hoạt khiến cho xung quanh phòng luôn ẩm ướt.

⇒⇒⇒ Xem thêm bài viết liên quan: Có nên để nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang?

3. Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Vấn đề phong thủy

Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Theo như các chuyên gia phong thủy, phòng ngủ chính là nơi sinh khí mạnh nhất ở trong ngôi nhà và việc phòng ngủ của bạn có lửa hoặc nước kèm theo là đều không tốt. Tuy nhiên, nếu như đã lựa chọn thiết kế nhà vệ sinh trong phòng ngủ thì bạn nên tuân thủ một số nguyên tắc trong việc có nên làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ như:

Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Vấn đề phong thủy
Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Vấn đề phong thủy

Không nên đặt hướng thẳng phòng ngủ 

  • Trong việc mà các gia chủ phân vân có nên làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ thì việc cần thiết tuyệt đối là không nên đặt cửa nhà vệ sinh hướng thẳng vào phòng ngủ. Bởi vì việc này sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây tác động không tốt đến tình cảm của hai vợ chồng.
  • Nếu như ngôi nhà bị giới hạn về diện tích thì việc sử dụng những vách ngăn bằng kính hay thạch cao sẽ giúp thay thế những bức tường khô cứng và giúp không gian phòng ngủ được tối ưu. 
Không nên đặt hướng thẳng phòng ngủ 
Không nên đặt hướng thẳng phòng ngủ – Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ

Không nên đặt giường tựa vào nhà vệ sinh 

  • Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Theo như phong thủy và khoa học, nhà vệ sinh chính là nơi có nhiều vi khuẩn và gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Do đó, việc gia chủ lo lắng có nên làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ cần cách xa giường nằm và chiếu để đảm bảo vệ sinh được an toàn, không gây ô nhiễm cho không gian của phòng ngủ.
  • Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia phong thủy cũng khuyên rằng, bạn không nên đặt phòng ngủ bên dưới nhà vệ sinh hoặc tựa đầu vào khu nhà vệ sinh. Bởi cách thiết kế sẽ mang đến những điều không may mắn, bạn không thể tập trung làm việc và học tập.

Không nên đặt cùng hướng với bồn cầu 

  • Đối với việc xây dựng và thiết kế nhà vệ sinh nói chung cũng như việc nhiều gia chủ đang phân vân có nên làm nhà vệ sinh trong phòng ngủ nói riêng thì bạn cần lưu ý không nên để hướng của ngôi nhà trùng với hướng của bồn cầu. Trước mắt thì quan điểm này được nhiều người công nhận bởi các thực nghiệm và hiện trạng có tỉ lệ chính xác khá là cao đối với những căn nhà được thiết kế như vậy. Vì thế, cách tốt nhất là gia chủ nên chủ động tránh, điều này sẽ tốt hơn cho bản thân và căn nhà của bạn.
Không nên đặt cùng hướng với bồn cầu 
Không nên đặt cùng hướng với bồn cầu

Nhà vệ sinh có ánh sáng, thông thoáng 

  • Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Đối với các ngôi nhà có diện tích nhỏ hẹp, các hộ gia đình cần phải thiết kế cửa thông thoáng thoát khí và thoáng mát. Nguyên nhân rất đơn giản bởi nhà vệ sinh là nơi ẩm thấp dễ bị ẩm mốc, đồng thời đây cũng là nơi mà chúng ta thường dùng để tẩy rửa tạp chất hay các chất thải và xú uế.
  • Do vậy, nhà vệ sinh cần phải có cửa sổ hoặc ô thông gió đủ ánh sáng, giúp không khí lưu thông để ô nhiễm bay đi và duy trì không khí trong sạch, giúp cải tạo không gian. 
Nhà vệ sinh có ánh sáng, thông thoáng 
Nhà vệ sinh có ánh sáng, thông thoáng – Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ

Luôn giữ nhà vệ sinh sạch sẽ

  • Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Nếu đặt nhà vệ sinh ở trong phòng ngủ thì bạn cần phải vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo sức khỏe cho các thành viên ở trong gia đình cả về khoa học cũng như phong thủy và luôn giữ nhà vệ sinh sạch sẽ và khô thoáng. Khi dùng xong nhà vệ sinh bạn cũng nên đóng chặt cửa để chúng không làm ảnh hưởng đến không gian sống ở bên ngoài. 

4. Cách hoá giải nhà vệ sinh hợp lý

Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Cách hoá giải khi xây tiến hành xây nhà vệ sinh hợp lý cho phòng ngủ như sau:

  • Gia chủ có thể đổi hướng cửa ra vào và hướng cửa của nhà vệ sinh sao cho chúng lệch nhau hoặc vuông góc. Tuy nhiên, việc này có thể gây tốn kém bởi mất nhiều chi phí. Đối với phòng ngủ nhỏ, gia chủ có thể tận dụng các vách ngăn hoặc rèm cửa để che chắn nhà vệ sinh. Thêm nữa, bạn nên kê đầu giường ở hướng khác hoặc gần khu vực góc tường hoặc có thể kê cửa sổ để chỗ nghỉ ngơi thông thoáng và đón được nhiều ánh nắng, tránh được hơi ẩm và mùi hôi từ nhà vệ sinh.
  • Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Nhà vệ sinh ở trong phòng ngủ nên xây dựng theo các hướng tốt như: hướng Tây Nam, Đông Nam hay hướng Đông để đảm bảo sự hài hòa về phong thủy cũng tính tiện nghi trong sinh hoạt của bạn.
Cách hoá giải nhà vệ sinh hợp lý
Cách hoá giải nhà vệ sinh hợp lý – Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ

⇒⇒⇒ Xem thêm bài viết liên quan: Có nên xây dựng phòng khách liền bếp?

5. Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Lời khuyên?

Lời khuyên về việc có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ như sau:

  • Bạn nên lựa chọn loại gạch lát sàn và gạch ốp tường có khả năng chống thấm nước, màu sáng hoặc màu hoa văn đơn giản để cho căn phòng được sạch sẽ và thông thoáng hơn.
  • Bạn cần phải giữ cho nhà vệ sinh luôn được sạch sẽ bằng việc lau chùi, dọn rửa thường xuyên, tránh để các loại quần áo bẩn lâu ngày chất chồng lên nhau. Bởi như vậy sẽ làm cho các vi khuẩn sinh sôi và bốc mùi.
  • Có thể tận dụng các góc tường để đặt chậu rửa cũng như bố trí tủ chậu lớn sao cho hợp lý để cất giữ được nhiều đồ đạc hơn mà không sợ bị hôi hám, ẩm mốc khi đặt ở phía bên ngoài.
  • Hạn chế việc đặt quá nhiều vật dụng dưới sàn, gia chủ nên lắp các loại kệ treo tường nếu như phòng tắm nhỏ và không đặt được tủ.
  • Nên sử dụng vách kính để có thể ngăn cách khu vực phòng tắm và bồn rửa để cho không gian vừa sạch sẽ, vừa hiện đại và tinh tế.
  • Có thể đặt thêm các chậu cây cảnh lá to hoặc lá xanh với tác dụng hấp thụ khí ô uế.
  • Gia chủ có thể chọn thạch anh bảo bình ở bên trong nhà vệ sinh, đây là loại đá có dương khí mạnh, có tác dụng hút các luồng khí độc hại và cải thiện sức khỏe, đem đến nhiều may mắn cho gia chủ.
  • Khi không sử dụng thì cần đóng cửa nhà vệ sinh để không gây ảnh hưởng đến người khác.
  • Có thể treo một chiếc hồ lô ở đầu giường ngủ để giúp ngủ sâu giấc hơn.
Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Lời khuyên?
Có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ? Lời khuyên?

6. Kết luận

Hiện nay, tại những thành phố đông đúc luôn khiến cho các gia đình cảm thấy bị bí bách hoặc tù túng bởi vì phải thu hẹp diện tích nhà vệ sinh nhằm tiết kiệm không gian sống tối đa và tiện nghi nhất. Bởi vậy, việc các gia đình gặp phải một số băn khoăn, lo lắng khi có nên xây dựng nhà vệ sinh trong phòng ngủ sao cho phù hợp và tiện dụng nhất.

Với những kinh nghiệm thực tiễn trong các công trình, Nội Thất Tuấn Phát hy vọng bài viết trên của chúng tôi sẽ là nguồn tài liệu bổ ích và thích hợp để cho các gia chủ có thể vận dụng một cách hiệu quả và hợp lý nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *